K ngực (UT) là nỗi sợ hãi của nhiều phụ nữ, thống kê cho thấy Việt Nam có khoảng hơn 15 nghìn phụ nữ mới mắc bệnh và hơn 6 nghìn người ‘ra đi’ vì căn bệnh này mỗi năm.
UT v.ú có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở phụ nữ trên 45 tuổi. Ngoài ra, nguy cơ căn bệnh này còn liên quan đến nhiều yếu tố khác mọi người ạ. Vậy những ai dễ mắc K v.ú và làm thế nào biết mình đang bị bệnh.

Sau khi đọc thông tin trên báo, mình thấy Bác sĩ Lâm Huệ Phương, trưởng Khoa Phụ sản thuộc Bệnh viện Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em Quảng Đông, Trung Quốc đã chia sẻ về điều này rồi, giờ chia sẻ cho những ai quan tâm nha.
Dưới đây là 7 kiểu phụ nữ rất dễ bị UT vú như sau:
1. Phụ nữ tuổi càng cao, nguy cơ UT càng lớn
Chị em nào cũng có nguy cơ mắc ung thư vú. Tuy nhiên, bệnh thường xuất hiện ở chị em độ tuổi từ 40 trở lên.

Theo thống kê cho thấy, có hơn 80% các ca mắc UT v.ú nằm trong độ tuổi từ 45 trở lên. Bởi lúc này, các cơ quan tế bào sẽ dần yếu đi tỷ lệ thuận với sự gia tăng tuổi tác.
2. Phụ nữ không có con hoặc sinh con muộn dễ mắc UT vú
Theo kết quả điều tra dịch tễ học cho thấy, những phụ nữ không có con hoặc sinh con đầu lòng trên 30 tuổi sẽ có nguy cơ mắc K v.ú cao hơn. Ngoài ra, phụ nữ ‘bỏ con’ cũng có thể làm tăng nguy mắc bệnh này. Bởi việc tiếp xúc ‘gần gũi’ và cho con bú sau khi sinh có thể làm giảm nguy cơ K v.ú.

3. Chị em không lập gia đình, có chu kỳ sớm và mãn kinh muộn
Một kết quả nghiên cứu, 60% ung thư (UT) liên quan đến nội tiết. Nếu nội tiết quá mạnh hoặc cao quá sẽ gây ra UT.
Phụ nữ có tiền sử có chu kỳ sớm (trước 13 tuổi) và độc thân (ít ‘thân mật’) và tắt chu kỳ muộn (sau 55 tuổi) thì có khả năng bị K v.ú cao hơn.
Do đó, chị em độc thân, có chu kỳ sớm cần thường xuyên đi khám sàng lọc bệnh UT để có thể phát hiện UT sớm nhất.
Phụ nữ thường xuyên bị mệt mỏi và stress kéo dài

Tình trạng mệt mỏi, stress kéo dài không chỉ làm tăng nguy cơ mắc bệnh UT v.ú,mà còn ảnh hưởng xấu tới tinh thần và sức khỏe tổng thể.
4. Phụ nữ có tiền sử gia đình mắc UT v.ú
Có khoảng 15% phụ nữ mắc UT v.ú có tiền sử gia đình có người bị bệnh này trước đó. Nếu trong gia đình có một người bị UT v.ú (mẹ, dì, chị em gái ruột) thì nguy cơ mắc UT v.ú cao gấp 2 lần. Còn nếu có 2 người bị bệnh UT v.ú nguy cơ sẽ tăng gấp 3 lần.
Với những phụ nữ có cha hoặc anh em trai bị mắc bệnh có nguy cơ mắc UT v.ú cao hơn người bình thường khác.
5. Phụ nữ có lối sống và sinh hoạt không lành mạnh

Phụ nữ có lối sống không lành mạnh như chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều calo, ít chất xơ nguy cơ gây ra những thay đổi trong chuyển hóa nội tiết của con người và làm tăng nguy cơ UT v..ú. Hơn nữ, tình trạng béo phì hoặc uống nhiều rượu… cũng có thể làm tăng nguy cơ UT v.ú.
6. Phụ nữ mắc bệnh lý về tuyến v.ú hoặc từng bị UT
Các bệnh thông thường như xơ v.ú, áp xe v.ú… nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những tổn thương khó hồi phục ở vùng v.ú, từ đó tiến triển thành UT.
Ngoài ra, việc chẩn đoán UT v.ú sẽ khó khăn hơn rất nhiều nếu người bệnh mắc thêm những bệnh lý về tuyến v.ú này.

Với phụ nữ từng bị UT như UT buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng hoặc đã từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị UT v.ú cao hơn bình thường.
Chị em không lập gia đình, có chu kỳ sớm và mãn kinh muộn nhiều khả năng mắc UT v.ú.
5 triệu chứng sớm của UT vú bao gồm:
- Trên da v.ú bị chảy dịch và thay đổi màu sắc.
- Da một bên dày, chắc hơn bên kia.
- V.ú bị đau hoặc đỏ, tụt núm
- Da vùng v.ú bị lồi lõm, sần sùi, co kéo bất thường.

- Phát hiện hạch ở nách hoặc hố thượng đòn.
Sau những thông tin báo chí chia sẻ ở trên, chị em xem mình có phải là đối tượng có nguy cơ cao thì hãy cảnh giác, thường xuyên đi khám định kỳ để sớm phát hiện bệnh nha.
Nguồn sưu tầm